Dưới sự phát triển tiên tiến của công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà chúng ta có rất nhiều chất liệu sản phẩm mới được ra đời nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của người sử dụng. Một trong những ngành đã áp dụng thành công các công nghệ hiện đại này chính là vải sợi. Vậy bạn có biết vải len là gì không? Những loại chất vải len tăm, vải dạ len, vải len cotton nguồn gốc và công dụng của nó có ý nghĩa như nào trong cuộc sống? Bài viết dưới đây sẽ là lời giải đáp từ A đến Z về đến bạn.
Vải Len Là Gì? Nguồn Gốc Của Loại Vải Này?
Nhờ có sự can thiệp đó mà thị trường vải hiện nay trở lên đa dạng đủ loại mang đến sự lựa chọn vô cùng phong phú cho người sử dụng. Có thể bạn đã từng hoặc đang sử dụng đến các sản phẩm được làm từ len ít nhất là một món đồ chẳng hạn như: áo, mũ, bao tay… Vậ len là gì? Nguồn gốc cũng như quá trình sản xuất nên chất len hiện nay?
Định nghĩa về vải len?
Len là một loại vải được dệt từ những sợi lông của động vật. Len được hình thành chủ yếu từ những sợi lông cừu. Thế nhưng cũng có một số nơi lại sử dụng đến lông lạc đà, lông thỏ hoặc có thể là lông dê. Len có nguồn gốc từ tiếng Pháp đó là laine và len có tác dụng để giữ ấm rất là tốt.
Ngoài ra ở trong một số loại vải len có vài phụ phẩm. Được làm từ tóc hoặc da lông để giúp vải có độ đàn hồi được tốt hơn. Điều này giữ nhiệt tốt hơn. Len có khả năng cháy thấp hơn là bông hay ở một vài sợi tổng hợp khác được bán trên thị trường.
Nguồn gốc của vải len
Loại vải đầu tiên được sử dụng để làm quần áo có xơ gốc từ động vật đó chính là len. Vào khoảng 4000 năm trước công nguyên ngay tại vùng Địa Trung Hải, len đã xuất hiện. Các hỗn hợp sợi xơ len được thu từ những sợi lông cừu. Hoặc lấy cả da được đem đi loại bỏ các tạp chất đi, xe sợi và từ đó dệt thành vải.
Cho đến nay đã xuất hiện thêm nhiều loại len được xử lý trước khi trở thành thành phẩm. Chúng nhận được những đánh giá khá cao từ những người tiêu dùng. Dường như đã trở thành loại vải rất được ưa chuộng trong ngành thời trang may mặc vào mùa đông.
Quy trình sản xuất len
Nhìn chung thì quá trình sản xuất len đều trải qua những bước sau.
Đầu tiên là đưa len vào để xử lí sau khi thu hoạch và tiếp là đun vài chải sợi len. Quy trình khá là phức tạp do đó mà sản phẩm tạo ra cũng có chất lượng và đặc biệt hơn hẳn. Quy trình sản xuất len cụ thể như sau:
Xử lý len sau khi thu hoạch
Sau khi thu hoạch lông và da từ con cừu hay lạc đà hoặc có thể là thỏ. Các nguyên liệu thô sơ ban đầu này sẽ được những người thợ mang đi để xử lí làm sạch loại bỏ các tạp chất như: bụi, vỏ cây, mỡ động vật và bã nhờn… Để làm lông trở nên mềm hơn. Người ta sử dụng lọ dung dịch chứa các chất như xà phòng có tính kiềm. Dùng để nấu da và lông trong suốt nhiều tiếng đồng hồ.
Đun và chải sợi len
Sau khi các sợi len được nung nấu qua dung dịch kiềm và đạt đến độ mềm nhất định. Nó sẽ được người làm vớt ra và đem đi phơi khô. Sau đó len được đem đi chế biến thành những tấm vải theo 2 cách. Đó là len sợi được chải kỹ hoặc là len sợi chải thô.
Các Loại Thành Phẩm Chất Vải Len Hiện Nay?
Hiện nay, vải len đang có vô số loại và chất lượng được phân bổ từ phổ thông cho đến cao cấp.
+ Len lông cừu: loại len này là loại len được thu hoạch từ lông cừu đã thay lông được 1 lần. Loại vải này vẫn giữ được độ mềm mại nhất định. Chất vải len này độ đàn hồi cũng như khả năng giữ ấm. Làm chất lượng sản phẩm luôn được đảm bảo ở mức tốt. Vải len tăm, vải dạ len, vải len cotton thường được tạo ra từ sợi len này.
+ Len Cashmere: loại len này được lấy từ lông tơ của loài dê Kashmir vào mùa xuân. Đây chính là mùa thay lông của loài dê này. Để lấy được những sợi lông tơ từ con dê bắt buộc người thợ phải làm hoàn toàn bằng thủ công. Theo một nghiên cứu đã chỉ ra rằng. Sợi len Cashmere dường như có khả năng làm giữ ấm gấp 8 lần so với những loại sợi len thông thường khác. Thế nhưng nó lại là loại có trọng lượng nhất trong tất cả các loại len. Chính vì thế mà len Cashmere thường có giá cao nhất trên thị trường hiện nay. Vải len tăm, vải dạ len từ sợi len này cũng khá phổ biến.
+ Len Angora: là loại len được lấy từ lông thỏ Angora. Sản phẩm này rất là mềm mại, có độ mịn và mỏng. Nhưng do lông thỏ thì khá là bông. Không được bền như lông cừu hay lông dê. Chính vì vậy nên trong quá trình sản xuất người ta thường pha thêm các thành phần khác để tăng thêm độ bền của sản phẩm đầu ra.
Phân Biệt Các Loại Vải Len Cotton Và Len Acrylic
Trên thị trường hiện nay còn tồn tại khá nhiều các loại chất vải len khác nhau.Và dưới đây là một vài loại len được sử dụng khá phổ biến ở trên thị trường. Nhưng chúng ta có thể chia chúng thành hai loại chính đó là vải len cotton và len acrylic. Dưới đây chính là những đặc điểm riêng biệt của hai loại len này.
Vải len cotton hiện nay
Len cotton được sản xuất 100% từ cây bông. Vì thế mà loại len này mang đến cho người dùng cảm giác mịn, mềm và mát tay khi sờ lên vải. Ngoài ra vì trọng lượng lớn mà hầu như các món đồ làm từ len cotton thường sẽ có form chảy xuống. Tuy nhiên với họa tiết sắc nét, đường len rõ ràng, không bị xù vải, sờn lông hay không bị bung sợi của len cotton đã hoàn toàn khắc phục được toàn bộ nhược điểm trên.
Len Acrylic hiện nay
Khác với chất vải len cotton, len acrylic lại là sợi len tổng hợp nhân tạo ở trong phòng thí nghiệm. Khi tiếp xúc trực tiếp trên da người sẽ tạo cho người dùng có cảm giác khô nóng. Dù trọng lượng nhẹ hơn rất nhiều so với lên cotton nhưng len arcylic có độ giữ form dáng khá ổn. Nhưng loại len này rất dễ bị xù và sờn lông làm mất đi giá trị tính thẩm mỹ của các món đồ trong quá trình sử dụng.
Thông thường những loại vải lên được phân chia thành vải len tăm, vải dạ len, vải len cotton. Dựa trên loại sợi lên trên có thể tạo ra các loại len phù hợp.
Ưu Điểm Và Nhược Điểm Của Chất Len
Bất kỳ sản phẩm nào cũng sẽ có ưu và nhược điểm của nó. Còn tùy thuộc vào mục đích sử dụng của cá nhân mỗi người. Vào từng thời điểm mà chúng ta sử dụng sản phẩm sao cho nó phù hợp.
Ưu điểm
Loại vải này có những ưu điểm vượt trội mà ta phải kể đến đó là:
- Khả năng giữ ấm cơ thể rất tốt – đây chính là ưu điểm vượt trội nhất của len mà có lẽ hầu như ai cũng biết.
- Vải len khá là mềm mịn do nó có nguồn gốc xuất xứ từ lông của các loài động vật. Ví dụ điển hình như: cừu, lạc đà hoặc thỏ, dê nên sẽ có độ mềm mịn nhất định. Khi cọ xát với nhau không gây ra hiện tượng bị rát hay gây khó chịu cho người sử dụng chúng.
- Có khả năng chống cháy khá tốt. Tốt hơn rất nhiều so với các loại vải được làm từ sợi bông hay một vài loại sợi tổng hợp.
- Các loại vải len tăm, vải dạ len, vải len cotton mang đến sự ấm áp. Sử dụng áo len tăm, vải dạ tạo nên sự thời trang.
Nhược điểm
Len cũng có một vài nhược điểm như sau:
- Sợi len rất dễ bị bung, rách nên khi bị hỏng 1 sợi chắc hẳn sẽ làm cho những sợi lân cận khác cũng vì thế mà bị tuột theo. Đặc biệt là đối với những sản phẩm thủ công được đan bằng tay. Khi mà 1 sợi bị rách hay bị bung sợi thì sản phẩm này bị hỏng hoàn toàn, không sử dụng được nữa.
- Một nhược điểm nữa đó chính là vải len có độ thấm nước cực kỳ cao. Khi len đã thấm nước thì trọng lượng sản phẩm sẽ tăng lên rất lớn. Gây khó khăn cho người dùng trong việc giặt, vắt khô sản phẩm.
Nếu bạn mong muốn tìm kiếm những thiết kế cho chất vải này. Hãy đến ngay với VAXY. Chúng tôi sẽ có những thiết kế ấn tượng dành cho bạn. Giúp bạn chạm đến sự thời trang, thanh lịch và ấn tượng. Bạn có nhu cầu tìm kiếm các sản phẩm thiết kế Local, hãy liên hệ ngay VAXY cho thương hiệu của chính mình bạn nhé!